당신은 주제를 찾고 있습니까 “iso 9001 2015 – Học hỏi được gì từ hệ thống quản lý ISO 9001 2015 của Rạng Đông“? 다음 카테고리의 웹사이트 https://you.tfvp.org 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: https://you.tfvp.org/blog. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 Rang Dong Company 이(가) 작성한 기사에는 조회수 3,419회 및 좋아요 59개 개의 좋아요가 있습니다.
iso 9001 2015 주제에 대한 동영상 보기
여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!
d여기에서 Học hỏi được gì từ hệ thống quản lý ISO 9001 2015 của Rạng Đông – iso 9001 2015 주제에 대한 세부정보를 참조하세요
Áp dụng thành công ISO 9001:2015 sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng. Nó đáp ứng được các thay đổi to lớn về công nghệ, đa dạng kinh doanh và thương mại toàn cầu. Phiên bản này sẽ trở thành tiêu chuẩn hiệu lực, dễ sử dụng và chuyên sâu về hệ thống quản lý chất lượng.
Rạng Đông là một doanh nghiệp điển hình ứng dụng hệ thống quản lý này một cách hiệu quả và đã đạt được những thành quả nhất định.
Cùng tìm hiểu xem, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2005 là gì và nó được ứng dụng trong doanh nghiệp như thế nào nhé.
=======================
💡 CÔNG TY CP BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG
🌏 Địa chỉ: Số 87 – 89 Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
📞 Hotline: 19002098/ 08.9810.9810
🌏 Website: www.rangdong.com.vn
🌏 Fanpage: https://www.facebook.com/ralaco1961
https://www.facebook.com/rallismart
#RangDong #RalliSmart #Smartlighting #LED4.0 #ISO #quanlychatluong
iso 9001 2015 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – icert
TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) thay thế TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001:2008); TCVN ISO 9001:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 9001:2015; …
Source: icert.vn
Date Published: 2/6/2022
View: 5378
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 PDF – Bản Tiếng Việt (Download)
Về cấu trúc, ISO 9001:2015 có 10 điều khoản tương ứng với chu trình PDCA. Điều khoản 4 đến 7 – Plan, Điều khoản 8 – Do, Điều khoản 9 – Check, …
Source: chungnhanquocgia.com
Date Published: 8/26/2022
View: 5663
ISO 9001:2015 là gì? Bản chất và các yêu cầu?
ISO 9001 là một Tiêu chuẩn đưa ra các nguyên tắc, nguyên lý và yêu cầu để thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp và …
Source: tqc.vn
Date Published: 11/23/2022
View: 7030
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2015 – Đây là phiên bản mới nhất hiện nay và được đánh giá là có sự cải tiến vượt bậc so với phiên bản đầu tiên. Cốt lõi của phiên bản này là tập trung …
Source: isocert.org.vn
Date Published: 2/19/2022
View: 2169
ISO 9001 – Wikipedia tiếng Việt
ISO 9001 (cách gọi tắt của ISO 9001:2015 – phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001) là một tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất …
Source: vi.wikipedia.org
Date Published: 7/15/2021
View: 8403
TCVN ISO 9001:2015
TCVN ISO 9001:2015. ISO 9001:2015. Xuất bản lần 4. Fourth edition. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – CÁC YÊU CẦU. QUALITY MANAGEMENT SYSTEMS – REQUIREMENTS.
Source: chicuctdc.gov.vn
Date Published: 8/20/2022
View: 4874
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 – CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Đây là tiêu chuẩn được quốc tế công nhận cho việc quản lý chất lượng của các doanh nghiệp, áp dụng cho các quá trình tạo ra và kiểm soát các sản …
Source: chungnhanquocte.com
Date Published: 11/5/2021
View: 4689
TCVN-ISO-9001-2015-He-thong-quan-ly-chat-luong-Cac-yeu …
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.
Source: thuvienphapluat.vn
Date Published: 11/27/2021
View: 9080
Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2015
Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 · 1. Quyết định số 206/QĐ-STC ngày 20/10/2017 của Giám đốc Sở Tài chính về ban hành áp dụng Hệ thống quản lý …
Source: stc.hagiang.gov.vn
Date Published: 8/29/2022
View: 3026
주제와 관련된 이미지 iso 9001 2015
주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 Học hỏi được gì từ hệ thống quản lý ISO 9001 2015 của Rạng Đông. 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.
주제에 대한 기사 평가 iso 9001 2015
- Author: Rang Dong Company
- Views: 조회수 3,419회
- Likes: 좋아요 59개
- Date Published: 2020. 6. 25.
- Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=PvbWz70Kgjs
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 PDF
Download Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 PDF
Ngày 15/09/2015 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 9001:2015 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
ISO 9001:2015 được tạo thành dựa trên các yêu cầu liên quan đến các khía cạnh của một hệ thống quản lý chất lượng.Về cấu trúc, ISO 9001:2015 có 10 điều khoản tương ứng với chu trình PDCA. Điều khoản 4 đến 7 – Plan, Điều khoản 8 – Do, Điều khoản 9 – Check, Điều khoản 10 – Act.
DOANH NGHIỆP DOWNLOAD TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 PDF – Bản tiếng việt (tại đây)
Tieu-chuan-ISO-9001-2015-tieng-Viet-GOODVN
Doanh nghiệp có thể download tiêu chuẩn ISO 9001:2015 – File Word (tại đây)
Doanh nghiệp có thể download tiêu chuẩn ISO 9001:2015 – Bản Tiếng anh (tại đây)
TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISO | GOODVN Văn phòng chứng nhận Quốc gia – GOOD Việt Nam là Tổ chức chứng nhận được cấp phép và chỉ định bởi Bộ Khoa học Công nghệ. GOODVN chuyên đánh giá cấp chứng nhận ISO Quy trình đánh giá và cấp chứng nhận ISO của GOODVN tuân thủ quy định của pháp luât và quy tắc của Tổ chức tiêu chuẩn ISO Thế giới. GOODVN trực tiếp cấp chứng nhận ISO có giá trị toàn quốc toàn quốc thông qua logo và dấu hiệu chứng nhận. GOODVN có văn phòng tại toàn quốc với nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp.
Chứng chỉ hiện đại ứng dụng công nghệ 4.0 Với phương châm hoạt động “Đánh giá một lần -> Cấp một chứng chỉ -> Được chấp nhận ở mọi nơi” và theo xu hướng công nghệ 4.0. GOODVN là tổ chức chứng nhận ở Việt Nam thiết lập Hệ thống truy xuất chứng chỉ thông qua mã QR code. Nhằm đảm bảo mọi khách hàng và đối tác của khách hàng ở mọi nơi đều có thể truy xuất được giá trị hiệu lực của chứng chỉ thông qua phần mềm quét mã QR code trên điện thoại thông minh tới hệ thống tra cứu khách hàng trên Website của Tổ chức chứng nhận. Việc này giúp công khai, minh bạch giá trị của chứng chỉ và có thể check thông tin ở mọi nơi, mọi lúc.
Với phương châm “Nhanh chóng – Chuẩn mực – Thân thiện và Chuyên nghiệp”: GOODVN luôn đặt mục tiêu giảm thiểu thời gian chậm trễ trong các công đoạn của hoạt động chứng nhận để đảm bảo doanh nghiệp nhận được chứng chỉ ISO 9001:2015 nhanh nhất và tuân thủ đầy đủ theo chuẩn mực và quy trình chứng nhận.
VĂN PHÒNG CHỨNG NHẬN QUỐC GIA – GOOD VIỆT NAM
Trụ sở: Số 50B Mai Hắc Đế, P. Nguyên Du, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội Hotline: 0945.001.005 – 024.2231.5555 E-mail: [email protected] – [email protected] Website: www.chungnhanquocgia.com VĂN PHÒNG HÀ NỘI VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH Tòa nhà HLT – Số 23 Ngõ 37/2 Dịch vọng, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, Hà Nội Số 73 Lý Thái Tông, P. Thanh Khê Tây, Q. Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng Số 366/7F Chu Văn An, P. 12, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
X
X
ISO 9001:2015 là gì? Tiêu chuẩn ISO 9001 mới nhất 2022
Với mục tiêu mang lại nhận thức đúng đắn về ISO 9001, Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận chất lượng TQC mong rằng bài viết sẽ giúp tổ chức/doanh nghiệp có cái nhìn đúng hơn về tiêu chuẩn và các lợi ích mà tiêu chuẩn ISO 9001 mang lại nhiều lợi ích cho đơn vị.
Tiêu chuẩn ISO 9001 là gì?
Tiêu chuẩn ISO 9001 nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 – Bộ tiêu chuẩn quốc tế được duy trì bởi tổ chức ISO, có mục tiêu trợ giúp các tổ chức xây dựng, áp dụng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực. Trong đó, ISO 9001 được xem là tiêu chuẩn trung tâm quan trọng nhất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
Tên đầy đủ của Tiêu chuẩn: ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.
ISO 9001 là một Tiêu chuẩn đưa ra các nguyên tắc, nguyên lý và yêu cầu để thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp và áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp không phân biệt quy mô hay loạI hình sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ.
ISO 9001 do Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO ban hành từ năm 1987 và đã trải qua 4 lần soát xét và hoàn thiện từ Phiên bản ISO 9000 năm 1987; ISO 9001:1994; ISO 9001:2000; ISO 9001:2008; và ISO 9001:2015.
ISO – là tên viết tắt của Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO (http://iso.org/), Ủy ban ISO là một Tổ chức phi Chính Phủ có nhiệm vụ xây dựng các Tiêu chuẩn áp dụng chung cho tất cả các nước thành viên với mục tiêu tạo sự tương đồng về hệ thống Tiêu chuẩn trên toàn thế giới.
Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001
ISO 9001 được xây dựng dựa trên kinh nghiệm thiết lập và vận hành hệ thống quản lý chất lượng của các chuyên gia và doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực sản xuất trên toàn thế giới.
ISO 9001 tập trung vào thiết lập một hệ thống quản lý để đảm bảo duy trì ổn định chất lượng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, tiến tới nâng cao và cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ.
4M-1I-1E là gì?
Một Hệ thống quản lý chất lượng có thể được xây dựng dựa trên nhiều nguyên tắc tùy thuộc vào đặc thù ngành nghề. Tuy nhiên theo chuyên gia của TQC mọi hệ thống thông thường cần tập trung vào việc thiết lập các yêu cầu và quản lý sự tương tác giữa các yếu tố là 4M-1I-1E, cụ thể:
M aterial – Nguyên vật liệu;
M an – Con người;
M achine – Máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh
M ethod – Công nghệ hoặc quy trình sản xuất;
E nviromental – Môi trường cho vận hành sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ;
Information – Trao đổi và tiếp nhận các thông tin nội bộ cũng như bên ngoài
► Tìm hiểu thêm: Hệ thống quản lý chất lượng là gì?
Bản chất của ISO 9001
Quy định rõ Việc – rõ Người – rõ Cách làm
Tổ chức cần chuẩn hóa các hoạt động của các công đoạn thành các quy trình/hướng dẫn vận hành để đảm bảo mọi vị trí trong tổ chức nắm bắt được công việc mình cần triển khai, thực hiện – Đây là rõ việc
Lãnh đạo của tổ chức cần quyết định lựa chọn, chỉ định một số nhân sự chủ chốt của các bộ phận để tạo thành nhóm nhân sự để triển khai xây dựng và áp dụng ISO, những nhân sự này cần nắm rõ được công việc, trách nhiệm, quyền hạn của từng người trong bộ phân mình để xây dựng được quy trình/hướng dẫn cụ thể, phù hợp nhất với từng vị trí công việc – Đây là rõ người
Các quy trình/hướng dẫn vận hành cần đảm bảo cụ thể, chính xác và được chia thành các bước thực hiện dễ dàng triển khai, thực hiện cho từng vị trí trong tổ chức – Đây là rõ cách làm
Các Quy trình/Hướng dẫn chuẩn đã được thiết lập thì phải được tuân thủ thực hiện
Nhờ đó doanh nghiệp/tổ chức kiểm soát được quá trình sản xuất và đảm bảo được chất lượng sản phẩm/dịch vụ ổn định, tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm.
Doanh nghiệp đang cần Chứng nhận ISO 9001? Tìm hiểu chi tiết dịch vụ của TQC! Dịch vụ Chứng nhận ISO 9001
Nội dung ISO 9001
Do khối lượng nội dung tiêu chuẩn lớn, trong bài viết này, TQC không thể nêu chi tiết các nội dung mà chỉ nêu ra các nội dung chính. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001 đã được dịch ra tiếng Việt và các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tìm đọc, tải về để nghiên cứu một cách dễ dàng và hoàn toàn miễn phí.
Bộ Khung chính trong Tiêu chuẩn ISO 9001 là theo nguyên lý cải tiến liên tục PDCA tức là Plan – Do – Check – Action (Lập kế hoạch – Thực hiện theo kế hoạch – Kiểm tra việc thực hiện có đúng theo hoạch định – Hành động đánh giá, cải tiến:
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 phiên bản mới nhất có đưa ra các yêu cầu về xác định bối cảnh nội bộ, bối cảnh bên ngoài, phân tích các rủi ro/nguy cơ và đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro/nguy cơ vào việc hoạch định hệ thống quản lý chất lượng. Cũng như các doanh nghiệp, TQC cũng áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng vào chính các hoạt động của mình. Các chuyên gia của chúng tôi khi đánh giá không chỉ dựa vào kiến thức mà còn dựa vào kinh nghiệm của bản thân, của chính tổ chức để đưa ra được các giải pháp khách quan nhất, tạo thêm giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp khách hàng của mình.
Phạm vi Tài liệu tham khảo Thuật ngữ và định nghĩa Bối cảnh của tổ chức Hiểu biết về tổ chức và bối cảnh của tổ chức Hiểu nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng và các quy trình của nó Lãnh đạo Lãnh đạo và lời cam kết Chung Tập trung vào khách hàng Chính sách Xây dựng chính sách chất lượng Truyền đạt chính sách chất lượng 5.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức Lập kế hoạch Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội Mục tiêu chất lượng và hoạch định đạt mục tiêu Hoạch định sự thay đổi Hỗ trợ Tài nguyên Chung Con người Cơ sở hạ tầng Môi trường cho hoạt động của quy trình Giám sát và đo lường tài nguyên Kiến thức về tổ chức Năng lực Nhận thức Giao tiếp Thông tin tài liệu Chung Tạo và cập nhật Kiểm soát thông tin dạng văn bản Hoạt động Lập kế hoạch hoạt động và kiểm soát Yêu cầu đối với sản phẩm dịch vụ Giao tiếp khách hàng Xác định các yêu cầu liên quan đến các sản phẩm và dịch vụ Đánh giá các yêu cầu liên quan đến các sản phẩm và dịch vụ Thay đổi các yêu cầu liên quan đến các sản phẩm và dịch vụ Thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ Chung Lập kế hoạch thiết kế và phát triển Đầu vào kế hoạch thiết kế và phát triển Kiểm soát kế hoạch thiết kế và phát triển Đầu ra kế hoạch thiết kế và phát triển Thay đổi thiết kế và phát triển Kiểm soát sản phẩm và dịch vụ được cung cấp bên ngoài Chung Loại và mức độ kiểm soát Thông tin cho các nhà cung cấp bên ngoài Sản xuất và cung cấp dịch vụ Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ Nhận dạng và xác định nguồn gốc Tài sản thuộc về khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài Dự phòng Hoạt động giao hàng qua bưu điện Kiểm soát các thay đổi Phát hành sản phẩm và dịch vụ Kiểm soát đầu ra không phù hợp Đánh giá hiệu suất Giám sát, đo lường, phân tích và đánh giá Chung Sự hài lòng của khách hàng Phân tích và đánh giá Kiểm toán nội bộ Xem lại việc quản lý Chung Đầu vào xem xét quản lý Kết quả đánh giá quản lý Cải tiến Chung Sự không phù hợp và hành động khắc phục Cải tiến liên tục
Lợi ích của ISO 9001:2015
1. Tạo ra lợi thế cạnh tranh với các đối thủ – tăng khả năng trúng thầu
Việc đạt được Chứng chỉ phù hợp Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2015 là một lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các đối thủ trong việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Chứng chỉ ISO cũng là cơ hội để quý khách hàng có thể nhận được các gói đấu thầu vào các công trình/doanh nghiệp lớn, vì hiện nay ngoài quy định của nhiều gói đấu thầu nhà nước, thì rất nhiều Tổng công ty hoặc Doanh nghiệp yêu cầu đối tác của mình phải đạt được chứng chỉ ISO thì mới đồng ý mua, tiếp nhận sản phẩm hoặc dịch vụ.
2. Tạo niềm tin với khách hàng và đối tác
Về chất lượng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 9001:2015 nghĩa là đã thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đó như một lời cam kết chất lượng đối với khách hàng và đối tác. Từ đó xây dựng niềm tin, tạo dựng thương hiệu bằng chính chất lượng sản phẩm mà mình mang lại.
3. Chất lượng sản phẩm/dịch vụ được đảm bảo
Do được quản lý một cách khoa học và chặt chẽ bởi các chuẩn mực, yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng quốc tế được chứng nhận tại đơn vị uy tín như TQC, giúp kiểm soát tốt đầu vào, ổn định chất lượng sản phẩm/dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ.
4. Tạo môi trường làm việc tốt, hiệu quả
Khi áp dụng ISO 9001:2015, các quy trình và hướng dẫn thực hiện công việc được chuẩn hóa → các cán bộ quản lý và nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp sẽ hiểu rõ công việc của mình phải làm gì? hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình → dẫn đến ổn định được quá trình sản xuất/cung cấp dịch vụ và tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng ổn định, giảm sai lỗi, phế phẩm và hỏng hóc.
5. Quản lý được rủi ro
Khi áp dụng ISO 9001:2015, vấn đề nhận thức và các rủi ro và cơ hội đối với từng doanh nghiệp sẽ được nâng cao và thành một yêu cầu bắt buộc tuân thủ. Do đó tăng cường khả năng nhận thức được với các rủi ro, ứng phó kịp thời với các rủi ro, sự cố trong từng doanh nghiệp.
► Có thể bạn quan tâm: Áp dụng ISO 9001
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VỀ DỊCH VỤ
TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM VÀ CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG TQC
Trụ sở chính tại Tp. Hà Nội: Số 51, ngõ 140/1 đường Nguyễn Xiển, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Tp.Hà Nội
Hotline: 096 941 6668; Điện thoại: 024 6680 0338 | 024 2213 1515
Email: [email protected]
Chi nhánh tại Tp. Đà Nẵng: Tầng 2, Tòa nhà VINADCO BUILDING, Số 01-03 Hồ Quý Ly, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng
Hotline: 0968 799 816
Email: [email protected]
Chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh: Tầng 6, Dãy A, 39 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường 1, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Hotline: 0988 397 156 ; Điện thoại: 028 6270 1386
Email: [email protected]
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng
Tiêu chuẩn ISO 9001 là tiêu chuẩn duy nhất thuộc bộ ISO 9000 được dùng để chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (QMS). Đây cũng là tiêu chuẩn về QMS được sử dụng rộng rãi nhất thế giới với hơn 1 triệu chứng chỉ được cấp cho doanh nghiệp thuộc 178 quốc gia khác nhau, trong đó có Việt Nam. Phiên bản mới nhất của ISO 9001 là ISO 9001:2015 với nhiều cải tiến mới. Để tìm hiểu rõ hơn về ISO 9001:2015, hãy cùng ISOCERT theo dõi bài viết dưới đây.
Tiêu chuẩn ISO 9001 là gì?
Chắc hẳn, trong công việc hay cuộc sống thường nhật, chúng ta ai cùng đều ít nhiều nghe tới tiêu chuẩn ISO 9001. Vậy cụ thể ISO 9001 là tiêu chuẩn gì? Những nội dung sau đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một cái nhìn khái quát nhất về ISO 9001.
Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 9001
Tiêu chuẩn ISO 9001 được biết đến là một tiêu chuẩn quốc tế phổ biến nhất trong các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý ISO. Cụ thể hơn, đây là một tiêu chuẩn được các doanh nghiệp/ tổ chức áp dụng cho thống quản lý chất lượng (QMS) của mình.
Nội dung của ISO 9001 bao gồm những nguyên tắc, yêu cầu cơ bản tập trung vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các quy trình trong QMS để đạt được mục tiêu mong muốn. Đó chính là đáp ứng, thỏa mãn được các yêu cầu cùng mong đợi của khách hàng và các bên liên quan khác. Đây chính là chìa khóa để doanh nghiệp có thể tồn tại và thành công trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay.
Các phiên bản của tiêu chuẩn ISO 9001?
Tiêu chuẩn ISO 9001 được xây dựng và chính thức ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế – ISO. Trải qua hàng chục năm phát triển, tiêu chuẩn này đã và đang không ngừng được cải tiến, cập nhập để đảm bảo tương thích với bối cảnh thực tế của nền kinh tế hiện nay.
Tính tới thời điểm hiện tại, ISO 9001 đã có tới 5 phiên bản. Cụ thể như sau:
ISO 9001:1987 – Đây là phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 9001. Phiên bản này gần như là thuần sản xuất và nặng về phần tài liệu.
ISO 9001:1994 – Phiên bản này không có nhiều sự thay đổi so với phiên bản năm 1987. Chủ yếu vẫn tập trung vào hoạt động sản xuất chứ chưa tiếp cập đến khía cạnh cung cấp dịch vụ.
ISO 9001:2000 – Đây là phiên bản có sự thay đổi vượt bậc khi đã có thể áp dụng cả vào doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dịch vụ. Tiêu chuẩn này cũng linh động và có tính tổng quát hơn. Hướng đến việc cải tiến liên tục để luôn đảm bảo được hiệu quả của việc quản lý quy trình và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
ISO 9001:2008 – Phiên bản này chỉ có một vài sự thay đổi về mặt thuật ngữ và vẫn giữ nguyên các nội dung, điều khoản được sử dụng trong phiên bản năm 2000.
ISO 9001:2015 – Đây là phiên bản mới nhất hiện nay và được đánh giá là có sự cải tiến vượt bậc so với phiên bản đầu tiên. Cốt lõi của phiên bản này là tập trung vào việc kiểm soát và quản lý hệ thống dựa trên yếu tố rủi ro. Hướng đến sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp áp dụng nó.
Doanh nghiệp nào nên áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001?
ISO 9001 là một tiêu chuẩn khá linh hoạt. Nó không bắt buộc doanh nghiệp phải làm theo điều này hay điều kia. Thay vào đó, các nguyên tắc, yêu cầu của ISO 9001 chỉ đóng vai trò như những định hướng để doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả khi vận hành và kiểm soát QMS của mình.
Chính vì vậy, ISO 9001 có thể áp dụng cho QMS của mọi doanh nghiệp/ tổ chức. Không quan trọng quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ; là doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước; mới thành lập hay đã hoạt động lâu năm; sản xuất hay kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ gì…
Đặc biệt, ISO 9001 sẽ là một giải pháp hoàn hảo dành cho những doanh nghiệp muốn:
Quản lý QMS theo quy trình một cách hiệu quả, chuyên nghiệp.
Đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ hoặc đối tác khi đấu thầu.
Sử dụng đánh giá chứng nhận ISO 9001 như một phương pháp để marketing cho doanh nghiệp.
Tích hợp ISO 9001 với các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý ISO khác để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
ISO 9001:2015 – Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng
Như đã đề cập tới trước đó, ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. Tiêu chuẩn này cũng là tiêu chuẩn hiện đang được sử dụng để chứng nhận QMS cho doanh nghiệp. Tại Việt Nam, TCVN ISO 9001:2015 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
Các mục đích của tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là tập hợp của nhiều nguyên tắc, yêu cầu đảm bảo cho mọi khía cạnh của QMS trong một doanh nghiệp được kiểm soát và đạt được hiệu quả như mong đợi. Cụ thể, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 hướng tới những mục đích sau đây:
Đảm bảo doanh nghiệp có khả năng cung cấp các phẩm/ dịch vụ một cách ổn định. Đáp ứng đúng được nhu cầu của khách hàng cũng như yêu cầu của pháp luật.
Là cơ sở để nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng, đối tác.
Có các phương pháp, hành động hợp lý, kịp thời khi phát hiện các rủi ro hoặc cơ hội liên quan tới bối cảnh cùng mục tiêu của doanh nghiệp.
Đảm bảo doanh nghiệp có khả năng chứng minh sự phù hợp với những yêu cầu quy định của QMS.
Các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 được chia ra thành 10 điều khoản. Mỗi điều khoản sẽ thiết lập những yêu cầu, quy tắc riêng liên quan đến các khía cạnh khác nhau trong một QMS. Cụ thể:
Điều khoản Nội dung 1. Phạm vi áp dụng Điều khoản này thiết lập phạm vi mà tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có thể được áp dụng trong QMS của bất kỳ doanh nghiệp nào. 2. Tài liệu viện dẫn Yêu cầu sử dụng các tài liệu cần thiết trong việc áp dụng ISO 9001:2015. Với tài liệu có năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Còn với tài liệu không rõ năm công bố thì áp dụng bản mới nhất (bao gồm những bản sửa đổi). 3. Thuật ngữ và định nghĩa Danh sách các thuật ngữ được sử dụng trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 cùng định nghĩa kèm theo 4. Bối cảnh của tổ chức Xác định các vấn đề bên ngoài và bên trong doanh nghiệp; nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm cùng phạm vi của QMS và những quá trình của nó. 5. Lãnh đạo Lãnh đạo cao nhất phải thể hiện vai trò lãnh đạo cùng cam kết về QMS. Đồng thời, thiết lập và truyền đạt các chính sách chất lượng. Đảm bảo vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức được phân công, truyền đạt rõ ràng. 6. Hoạch định Doanh nghiệp cần phải hoạch định các hành động giải quyết rủi ro và cơ hội; mục tiêu chất lượng và các kế hoạch để đạt được chúng; và những thay đổi liên quan đến QMS. 7. Hỗ trợ Doanh nghiệp cần xác định rõ các nguồn lực được sử dụng trong việc xây dựng và triển khai QMS. Đảm bảo lựa chọn nhân viên có đủ năng lực và nhận thức. Thực hiện trao đổi thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp cũng như quản lý và kiểm soát các thông tin dạng văn bản. 8. Thực hiện Doanh nghiệp cần triển khai QMS theo các kế hoạch, quy trình đã được hoạch định trước đó. Đảm bảo có các kế hoạch và quy trình kiểm soát phù hợp để đáp ứng những yêu cầu đối với sản phẩm/dịch vụ (thiết kế và phát triển, nhà cung cấp bên ngoài, sản xuất và cung cấp dịch vụ, thông qua sản phẩm và dịch vụ, đầu ra không phù hợp). 9. Đánh giá kết quả hoạt động Doanh nghiệp cần phải thực hiện theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá QMS. Tổ chức những cuộc đánh giá nội bộ. Đồng thời, hoạt động đánh giá này cũng phải đảm bảo có sự tham gia và xem xét từ lãnh đạo. 10. Cải tiến Doanh nghiệp cần xác định và lựa chọn các cơ hội để cải tiến; thực hiện hành động khắc phục sự không phù hợp và liên tục cải tiến QMS của mình.
Cấu trúc của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 theo chu trình PDCA
Một trong những đặc điểm nổi bật của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là nó được triển khai theo chu trình PDCA (Plan – Do – Check – Act). Cụ thể:
Bước Mô tả Plan – Kế hoạch Doanh nghiệp cần xác định: Các mục tiêu của QMS và quy trình để đạt được mục tiêu đó.
Phạm vi áp dụng.
Nguồn lực cần thiết
Thời gian thực hiện
Phương pháp đạt được mục tiêu. Do – Thực hiện Doanh nghiệp triển khai các kế hoạch đã vạch ra trước đó và áp dụng vào QMS của mình. Check – Kiểm tra Doanh nghiệp cần đánh giá, đo lường mức độ hoàn thành của các kế hoạch đã thực hiện so với các mục tiêu cùng yêu cầu đã đặt ra. Act – Hành động Căn cứ vào các sự không phù hợp hoặc kém hiệu quả trong QMS, doanh nghiệp cần phải có hành động khắc phục, cải tiến phù hợp để đảm bảo QMS duy trì được hiệu suất như mong đợi.
Với chu trình PDCA trên đây, doanh nghiệp có thể đảm bảo rằng mọi quy trình trong QMS đều được quản lý và kiểm soát một cách toàn diện. Các nguồn lực được phân bổ thỏa đáng, cũng như tìm ra được các cơ hội phù hợp giúp hệ thống luôn được cải tiến, cập nhập.
Một số điểm cần lưu ý về tiêu chuẩn ISO 9001:2015
So với các phiên bản trước đó, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có nhiều sự cải tiến được đánh giá là đột phá và giúp việc quản lý chất lượng đạt được hiệu quả tối ưu và phù hợp với nền kinh tế hiện đại. Bởi vậy, để ISO 9001:2015 phát huy được tối đa hiệu quả trong công tác quản lý chất lượng, doanh nghiệp khi áp dụng tiêu chuẩn này cần lưu ý đến những điều sau:
Áp dụng cấu trúc bậc cao
10 điều khoản được nêu ra trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 được xây dựng dựa trên cấu trúc bậc cao. Cấu trúc này cũng được áp dụng với tất cả các tiêu chuẩn ISO về hệ thống quản lý khác.
Điều này tạo ra sự đồng bộ và thống nhất. Giúp doanh nghiệp có thể linh hoạt hơn trong việc áp dụng các tiêu chuẩn một cách độc lập hoặc tích hợp chúng với nhau để tối ưu hiệu suất hoạt động.
Các thuật ngữ và định nghĩa
Ở phiên bản năm 2015, các thuật ngữ trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đã có sự điều chỉnh theo hướng cụ thể, dễ hiểu hơn. Sự thay đổi này được dựa trên cơ sở phù hợp với thực tế về bối cảnh kinh tế – xã hội hiện nay. Điều này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và linh hoạt trong việc sử dụng hơn.
Tư duy dựa trên rủi ro
Thực tế, tư duy dựa trên rủi ro luôn là một phần của tiêu chuẩn ISO 9001. Nhưng ở phiên bản năm 2015, điều này được nhấn mạnh và tiếp cận theo một cách rõ ràng hơn.
Với cách tiếp cận này, doanh nghiệp có thể xác định các yếu tố tích cực hoặc tiêu cực có thể tác động tới kết quả của QMS. Đây chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát sao cho phù hợp và kịp thời . Đảm bảo giảm thiểu tối đa các rủi ro cũng như tận dụng được tối đa các cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp.
7 nguyên tắc quản lý chất lượng
ISO 9001:2015 yêu cầu doanh nghiệp khi xây dựng và vận hành QMS cần phải đảm bảo tuân thủ 7 nguyên tắc về quản lý chất lượng sau đây:
Hướng vào khách hàng. Sự tham gia của lãnh đạo Sự tham gia của tất cả mọi người Tiếp cận QMS theo quá trình Cải tiến liên tục Đưa ra các quyết định dựa trên bằng chứng Quản lý các mối quan hệ
7 nguyên tắc này được coi là cơ sở có tính chiến lược cho mọi quyết định liên quan đến công tác quản lý chất lượng trong một doanh nghiệp. Những nguyên tắc này cũng được thể hiện xuyên suốt trong mọi điều khoản của ISO 9001:2015. Tùy vào từng giai đoạn hoạt động mà doanh nghiệp sẽ cần xem xét, cân nhắc về thứ tự ưu tiên của từng nguyên tắc để đảm bảo đạt được mục tiêu đã đặt ra.
Bối cảnh của tổ chức
Việc xác định bối cảnh của tổ chức khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là đặc biệt quan trọng. Doanh nghiệp cần xác định rõ ràng về điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, thách thức cùng bối cảnh bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Bởi đây chính là cơ sở để QMS đi đúng hướng và đạt được thành công như kỳ vọng.
Sự tham gia của lãnh đạo
Trong ISO 9001:2015, vai trò của người lãnh đạo được đặc biệt chú trọng. Có thể nói, một QMS chỉ có thể duy trì được hiệu lực cùng hiệu quả của nó khi có sự tham gia cùng cam kết của lãnh đạo thông qua việc:
Chịu trách nhiệm về tính hiệu quả của QMS
Đảm bảo QMS phù hợp với bối cảnh và chiến lược của doanh nghiệp.
Tích hợp QMS vào các quy trình hiện có của doanh nghiệp.
Thúc đẩy việc tiếp cận theo quá trình và tư duy dựa trên rủi ro.
Cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho QMS
Truyền đạt tầm quan trọng của việc tuân thủ QMS.
Đảm bảo sự thành công của QMS.
Hỗ trợ nhân viên duy trì QMS.
Thúc đẩy QMS được cải tiến liên tục.
Hỗ trợ các quản lý khác trong các lĩnh vực liên quan tới QMS.
Các tài liệu trong ISO 9001:2015?
ISO 9001: 2015 không quy định các phương pháp tiếp cận cụ thể để quản lý tài liệu. Mỗi doanh nghiệp sẽ cần tự quyết định cách tiếp cận riêng trong việc xây dựng, duy trì, lưu trữ, kiểm soát và cải tiến mọi tài liệu liên quan tới QMS.
Trong ISO 9001:2015, sổ tay chất lượng cũng không còn là một tài liệu bắt buộc doanh nghiệp phải có. Đồng thời, nếu như nếu như doanh nghiệp không thực hiện những quy trình liên quan. Hoặc chứng minh được nó không ảnh hưởng tới việc sản phẩm/ dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng, đối tác thì doanh nghiệp có thể không cần xây dựng những tài liệu đó.
Các bước để đạt được hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015?
Để đạt xây dựng và vận hành một QMS hiệu quả và đạt chuẩn ISO 9001:2015, doanh nghiệp cần tuân thủ theo các bước sau:
Bước 1: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
Mỗi một doanh nghiệp sẽ có một QMS riêng với mục đích và các vận hành khác nhau. Nhưng nhìn chung, những công việc mà doanh nghiệp cần thực hiện để xây dựng QMS theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 bao gồm:
Xem xét sự phù hợp của việc áp dụng QMS trong doanh nghiệp.
Lãnh đạo cao nhất thể hiện cam kết về việc áp dụng QMS theo ISO 9001:2015.
Xác định mục đích của việc áp dụng QMS trong doanh nghiệp.
Lập ban ISO và phân bổ đội ngũ thành viên tham gia sao cho phù hợp.
Tổ chức đào tạo nhận thức về tiêu chuẩn ISO 9001 và cách xây dựng hệ thống tài liệu.
Phân tích và đánh giá thực tế bối cảnh của doanh nghiệp.
Xây dựng, thực hiện, kiểm soát và đánh giá quá trình xây dựng, vận hành QMS.
Cải tiến và hoàn thiện QMS dựa trên kết quả đánh giá QMS thực tế.
Bước 2: Đăng ký chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
Sau khi QMS đã đi vào vận hành, doanh nghiệp cần đăng ký cấp chứng chỉ ISO 9001:2015 tại tổ chức chứng nhận có thẩm quyền (như ISOCERT). Hoạt động chứng nhận sẽ giúp doanh nghiệp có thể nhìn nhận một cách khách quan mức độ phù hợp giữa QMS của mình so với những yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
Trong quá trình đánh giá và chứng nhận, nếu như vẫn còn sự không phù hợp, doanh nghiệp cần xác định rõ ràng sự không phù hợp đó là gì, nguyên nhân do đâu để có hành động khắc phục sao cho phù hợp. Một khi QMS của doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001, doanh nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ ISO 9001:2015.
Bước 3: Duy trì, giám sát hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
Để đảm bảo QMS có hiệu lực và đem lại lợi ích, doanh nghiệp cần phải duy trì việc áp dụng nó theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001.Thường xuyên cải tiến, cập nhập QMS để luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp đang hướng tới.
Hình ảnh: Mẫu giấy chứng nhận ISO 9001
Đồng thời, việc duy trì QMS theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 cũng chính là một điều kiện bắt buộc để giữ được giá trị của giấy chứng nhận ISO 9001:2015 trong thời gian còn hiệu lực.
Trên đây là những thông tin sơ lược về tiêu chuẩn ISO 9001. Có thể khẳng định rằng, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 không chỉ đơn thuần phục vụ cho việc đạt được chứng chỉ về QMS. Mà nó còn là một trong những công cụ hữu ích đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Xem thêm: Tiêu chuẩn ISO 9001 PDF
Nếu như có mong muốn tìm hiểu rõ hơn về tiêu chuẩn này, doanh nghiệp có thể truy cập vào website của ISOCERT. Hoặc gọi tới hotline 0976 389 199 để được đội ngũ của ISOCERT hỗ trợ, tư vấn chi tiết trong thời gian sớm nhất.
ISO 9001 – Wikipedia tiếng Việt
ISO 9001 (cách gọi tắt của ISO 9001:2015 – phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001) là một tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế phát triển và ban hành vào ngày 24 tháng 9 năm 2015 [1]. Tiêu chuẩn này có tên đầy đủ là ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu. ISO 9001 đưa ra các yêu cầu được sử dụng như một khuôn khổ cho một Hệ thống quản lý chất lượng. Tiêu chuẩn này cũng được sử dụng cho việc đánh giá chứng nhận phù hợp với Hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức.
Các phiên bản của ISO 9001 [ sửa | sửa mã nguồn ]
ISO 9001:1987 Quality systems – Model for quality assurance in design/development, production, installation and servicing (Quản lý chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật).
ISO 9001:1994 Quality systems – Model for quality assurance in design, development, production, installation and servicing (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:1996 Quản lý chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật).
ISO 9001:2000 Quality management systems – Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2000 Quản lý chất lượng – Các yêu cầu).
ISO 9001:2008 Quality management systems – Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2008 Quản lý chất lượng – Các yêu cầu). Đây là phiên bản hiện hành của ISO 9001.
ISO 9001:2015 Quality managemeint systems – Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2015 Quản lý chất lượng – Các yêu cầu). Đây là phiên bản mới nhất sẽ thay thế phiên bản hiện hành ISO 9001:2008 sẽ hết hạn vào tháng 9/2018.
Nội dung của ISO 9001:2015 [ sửa | sửa mã nguồn ]
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 gồm có 10 điều khoản:
Lời giới thiệu
Phạm vi Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ và định nghĩa Bối cảnh của tổ chức Hiểu về bối cảnh của tổ chức Hiểu về nhu cầu và mong đợi của các bên hữu quan Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
4.4 Hệ thống quản lý chất lượng
Lãnh đạo Lãnh đạo & cam kết Chính sách Vai trò của tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn Hoạch định Nhận biết rủi ro và cơ hội Mục tiêu chất lượng và kế hoạch để đạt được mục tiêu Hoạch định và kiểm soát sự thay đổi Hỗ trợ Nguồn lực Khái quát Cơ sở hạ tầng và môi trường làm việc Giám sát và thiết bị đo Yêu cầu về kiến thức Năng lực Nhận thức Trao đổi thông tin Thông tin được tài liệu hóa Khái quát Thiết lập và cập nhật Kiểm soát tài liệu hóa Hoạt động Kế hoạch hoạt động và kiểm soát Các tương tác với khách hàng và các bên liên quan Xác định các yêu cầu của khách hàng liên quan đến sản phẩm Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Trao đổi thông tin với khách hàng Sự chuẩn bị sẵn sàng hoạt động Kiểm soát các quá trình hoặc sản phẩm bên ngoài Kiểm soát thiết kế Định nghĩa Phân tích Áp dụng Thẩm tra & thẩm định Chuyển giao và hoạt động Áp dụng / ngoại lệ
8.6.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
8.6.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ
8.6.3 Nhận biết và xác định nguồn gốc
8.6.4 Theo dõi và đo lường sản phẩm
8.6.5 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
8.6.6 Kiểm soát tài sản bên ngoài
8.6.7 Bảo toàn sản phẩm
8.6.8 Các hoạt động sau giao hàng
9 Đánh giá việc thực hiện
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá
9.1.1 Khái quát
9.1.2 Sự hài lòng khách hàng
9.1.3 Phân tích dữ liệu
9.2 Đánh giá nội bộ
9.3 Xem xét của lãnh đạo
10 Cải tiến
10.1 Sự không phù hợp và hành động khắc phục
10.2 Cải tiến liên tục
ISO 9001: 2015, Quality management system- Requirements (Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu), là phiên bản thứ năm của tiêu chuẩn trong đó phiên bản đầu tiên được ban hành vào năm 1987 và đã trở thành chuẩn mực toàn cầu đảm bảo khả năng thỏa mãn các yêu cầu về chất lượng và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng trong các mối quan hệ nhà cung cấp-khách hàng[2].
Điểm cải tiến của ISO 9001:2015 so với các phiên bản cũ là việc tiếp cận tư duy dựa trên rủi ro (giúp tổ chức xác định các yếu tố có thể là nguyên nhân làm các quá trình và hệ thống quản lý của tổ chức chệch khỏi kết quả được hoạch định, đưa ra các kiểm soát phòng ngừa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực và tận dụng tối đa cơ hội khi nó xuất hiện)
Và việc thay đổi các nguyên tắc quản lý chất lượng, bao gồm:
– hướng vào khách hàng;
– sự lãnh đạo;
– sự tham gia của mọi người;
– tiếp cận theo quá trình;
– cải tiến;
– quyết định dựa trên bằng chứng;
– quản lý mối quan hệ.
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành. Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn quản lý mà các doanh nghiệp đang mong muốn áp dụng.
Tuy nhiên, để áp dụng thành công, Doanh nghiệp cần thực hiện rất nhiều hành động. Trong đó việc hiểu và nắm vững tiêu chuẩn ISO 9001 là một trong những hành động đầu tiên và bắt buộc.
Doanh nghiệp sẽ phải tìm hiểu và trả lời rất nhiều câu hỏi. Ví dụ như: ISO là cái gì? Nội dung của nó như thế nào? Áp dụng nó ra sao ? ….
Với kiến thức của 01 tổ chức tư vấn và chứng nhận. G-GLOBAL xin đưa một số thông tin liên quan tới tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Dù có thể chưa đầy đủ, nhưng những kiến thức dưới đây sẽ là nền tảng ban đầu cho Doanh nghiệp muốn xây dựng và đạt được chứng nhận ISO.
TIÊU CHUẨN ISO 9001 LÀ GÌ
Trước khi tìm hiểu về ISO 9001:2015, Doanh nghiệp cần biết ISO là gì; ISO 9001 là gì?
Các thông tin dưới đây sẽ giúp doanh nghiệp có thể nắm sơ qua về tiêu chuẩn ISO.
ISO là gì ?
ISO là tên viết tắc của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization). ISO là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.
ISO được thành lập ngày 23 tháng 2 năm 1947. Trụ sở Ban thư ký ISO đặt tại Geneva, Thụy Sĩ. Đến năm 2018 ISO có 161 thành viên quốc gia (national standards bodies)
Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 77 của tổ chức này.
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế là một tổ chức độc lập, phi chính phủ.
Nguồn từ: www.vi.wikipedia.org
Nhiệm vụ chính của tổ chức năng là xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn này thông thường trở thành luật định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia. Do đó, tiêu chuẩn do ISO ban hành có hiệu lực áp dụng trên toàn thế giới.
Số lượng tiêu chuẩn mà ISO ban hành khoảng hơn 20.000 tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn này bao gồm tất cả mọi thứ từ sản phẩm sản xuất, công nghệ đến an toàn thực phẩm, nông nghiệp và chăm sóc sức khỏe.
Các thông tin của tổ chức ISO có thể được tìm hiểu qua website của tổ chức ISO tại địa chỉ :https://www.iso.org
Tiêu chuẩn ISO 9001 là một trong những bộ tiêu chuẩn do tổ chức ISO ban hành.
ISO 9001 là gì ?
ISO 9001 là một phần của ISO 9000, đây là một trong những tiêu chuẩn phổ biến nhất trên toàn thế giới.
Tính đến năm 2018, phiên bản mới nhất của ISO 9001 là phiên bản ISO 9001:2015. Đây là một tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng do tổ chức ISO phát triển và ban hành vào 24/9/2015 (phiên bản ban đầu được ban hành năm 1987).
ISO 9001 đưa ra các yêu cầu được sử dụng như một tiêu chuẩn áp dụng vào Hệ thống quản lý chất lượng. Tiêu chuẩn này cũng được sử dụng cho việc đánh giá chứng nhận phù hợp với Hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức.
Các phiên bản của tiêu chuẩn ISO 9001
ISO 9001:1987 Quality systems – Model for quality assurance in design/development, production, installation and servicing. (Quản lý chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật).
(Đã hết hạn)
ISO 9001:1994 Quality systems – Model for quality assurance in design, development, production, installation and servicing (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:1996 Quản lý chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật).
(Đã hết hạn)
ISO 9001:2000 Quality management systems – Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2000 Quản lý chất lượng – Các yêu cầu).
(Đã hết hạn)
ISO 9001:2008 Quality management systems – Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2008 Quản lý chất lượng – Các yêu cầu).
(Đã hết hạn)
ISO 9001:2015 Quality managemeint systems – Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2015 Quản lý chất lượng – Các yêu cầu).
Đây là phiên bản mới nhất tại thời điểm hiện tại.
TIÊU CHUẨN ISO 9001 – PHIÊN BẢN 2015
ISO 9001:2015 thay thế cho ISO 9001:2008. Đây là tiêu chuẩn được quốc tế công nhận cho việc quản lý chất lượng của các doanh nghiệp, áp dụng cho các quá trình tạo ra và kiểm soát các sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức cung cấp và quy định kiểm soát có hệ thống các hoạt động để đảm bảo rằng các nhu cầu và mong đợi của khách hàng được đáp ứng.
ISO 9001:2015 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 15/09/2015.
Điểm cải tiến thứ nhất của ISO 9001:2015 so với các phiên bản cũ là việc tiếp cận tư duy dựa trên rủi ro.
Tư duy này giúp tổ chức xác định các yếu tố có thể là nguyên nhân làm các quá trình và hệ thống quản lý của tổ chức chệch khỏi kết quả được hoạch định. Doanh nghiệp có thể đưa ra các kiểm soát phòng ngừa các rủi ro và có cơ hội để cải tiến.
Thay đổi thứ 2 là việc thay đổi các nguyên tắc quản lý chất lượng, bao gồm:
– Hướng vào khách hàng;
– Sự lãnh đạo;
– Sự tham gia của mọi người;
– Tiếp cận theo quá trình;
– Cải tiến;
– Quyết định dựa trên bằng chứng;
– Quản lý mối quan hệ.
CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
Danh sách các điều khoản trong ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có cấu trúc HLS – cấu trúc cấp cao (High Level Structure). Cấu trúc này đang áp dụng cho tất cả các tiêu chuẩn hệ thống quản lý. Bao gồm: ISO 9001; ISO 14001: ISO 22000; ISO 45001…
Việc áp dụng chung cấu trúc có 02 điểm lợi thế như sau:
Thứ nhất, các thuật ngữ, định nghĩa và cấu trúc có thể sử dụng cho tất cả các tiêu chuẩn.
Thứ hai, các tiêu chuẩn sẽ đồng nhất và có thể dễ dàng tích hợp khi áp dụng thực hiện và chứng nhận.
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có bố cục chia thành 10 phần.
Các yêu cầu của ISO 9001:2015 được nêu trong 7 Điều khoản, từ Điều khoản 4 đến Điều khoản 10. Chi tiết như sau:
Cấu trúc của ISO 9001:2015 trong chu trình PDCA
Các Điều khoản 4 đến 10 được minh hoạ bằng mô hình Tiếp cận theo quá trình và chu trình PDCA. Như sau:
CÁC ĐIỂM LƯU Ý CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
1. ISO 9001:2015 tuân theo cấu trúc HLS mới.
Cấu trúc bao gồm 10 điều khoản chính thay vì 8 điều khoản như trước.
2. Sự thay đổi về các thuật ngữ
Một số thuật ngũ trong ISO 9001:2015 đã được thay đổi để phù hợp với sự phát triển của kinh tế và xã hội.
Chi tiết những lưu ý về các thuật ngữ này xem ở phần cuối của tiêu chuẩn ISO 9001- 2015.
3. ISO 9001:2015 không yêu cầu sổ tay chất lượng.
Trong ISO 9001:2015, Sổ tay chất lượng không phải là một yêu cầu bắt buộc. Tuy nhiên Sổ tay chất lượng vẫn là một tài liệu cần thiết của tổ chức.
Sổ tay chất lượng như là một mục lục bao quát của Hệ thống quản lý.
4. Các điều khoản loại trừ:
Trong ISO 9001-2015, doanh nghiệp có thể loại trừ bất cứ điều gì. Nếu tổ chức chứng minh được rằng nó không ảnh hưởng tới việc cung cấp các sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của khách hàng.
5. ISO 9001:2015 chỉ còn 7 nguyên tắc quản lí chất lượng.
ISO 9001:2015 đã không sử dụng nguyên tắc tiếp cận theo hệ thống. Mà là tiếp cận theo quá trình.
Thay đổi nguyên tắc Hợp tác cùng có lợi với nhà cung cấp thành quản lý các mối quan hệ.
6. “Bối cảnh của tổ chức”.
ISO 9001:2015 yêu cầu doanh nghiệp phải xác định “bối cảnh” bên trong và bên ngoài. Xác định được nhu cầu của các bên quan tâm. Từ đó, doanh nghiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro ảnh hưởng đến mình.
7. “Vai trò lãnh đạo”:
Vai trò lãnh đạo trong ISO 9001:2015 được để cao hơn. Cụ thể như:
– Bỏ vị trí Đại diện lãnh đạo. Lãnh đạo không được quản lý gián tiếp thông qua Đại diện lãnh đạo.
– Lãnh đạo phải chịu trách nhiệm cao nhất về hiệu lực của hệ thống quản lý của mình.
– Lãnh đạo phải tham gia, chỉ đạo và hỗ trợ các cá nhân đóng góp vào hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng.
– Lãnh đạo phải thúc đẩy việc sử dụng cách tiếp cận quá trình và tư duy dựa trên rủi ro.
8. Tư duy dựa trên rủi ro
ISO 9001:2015 đã đưa ra yêu cầu doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng phải dựa trên bối cảnh của tổ chức. Doanh nghiệp cần xác định các rủi ro và cơ hội phải được giải quyết để:
– Đảm bảo đạt được các kết quả như dự kiến.
– Ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động không mong muốn.
– Đạt được sự cải tiến liên tục.
Doanh nghiệp phải chủ động hơn trong việc xác định và giải quyết các rủi ro.
9. Hoạch định sự thay đổi.
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đã nêu ra những yêu cầu khi mà doanh nghiệp về việc có kế hoạch cho sự thay đổi.
Doanh nghiệp phải thận trọng hơn trong việc thay đổi hệ thống quản lý của mình. Việc thay đổi không được phá vỡ cấu trúc của Doanh nghiệp.
10. Tri thức.
Điều 7.1.6 Tiêu chuẩn ISO 9001-2015 đã yêu cầu tổ chức phải xác định các Tri thức cần thiết của doanh nghiệp.
Tri thức của tổ chức là những bí quyết, kinh nghiệm của tổ chức về lĩnh vực, sản phẩm, công nghệ của Doanh nghiệp.
CÁC THAY ĐỔI LỚN CỦA ISO 9001:2015 SO VỚI PHIÊN BẢN ISO 9001:2008
Để có thể hiểu rõ hơn về những điểm khác biệt của ISO 9001 phiên bản 2015 so với phiên bản cũ ISO 9001:2008. Doanh nghiệp có thể tham khảo các thông tin dưới đây:
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐẠT ĐƯỢC CHỨNG NHẬN ISO 9001
Tổ chức chứng nhận uy tín – Chính sách dịch vụ chứng nhận tốt nhất:
G-GLOBAL luôn tối ưu để đảm bảo thời gian cấp chứng chỉ nhanh nhất!
Doanh nghiệp được G-GLOBAL chuyển giao miễn phí bộ hồ sơ, biểu mẫu, quy trình mẫu của Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015
Chuyên gia của G-GLOBAL sẽ xây dựng bộ quy trình, hệ thống tài liệu mẫu phù hợp theo quy trình sản xuất của doanh nghiệp, để làm căn cứ tham khảo, áp dụng.
G-GLOBAL sẽ hỗ trợ cho khách hàng về các thủ tục pháp lý đối với cơ quan nhà nước liên quan đến điều kiện sản xuất theo từng ngành nghề.
Hỗ trợ công bố chất lượng.
Hỗ trợ công bố lưu hành sản phẩm.
Với phương châm “Nhanh chóng – Chuẩn mực – Thân thiện và Chuyên nghiệp”: G-GLOBAL luôn đặt mục tiêu giảm thiểu thời gian chậm trễ trong các công đoạn của hoạt động chứng nhận để đảm bảo doanh nghiệp nhận được chứng chỉ nhanh nhất và tuân thủ đầy đủ theo chuẩn mực và quy trình chứng nhận.
Gọi 0985.422.225 hoặc 0945.001.005 để được tư vấn chi tiết về dịch vụ !
GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG CHỈ DO VĂN PHÒNG CHỨNG NHẬN QUỐC GIA CẤP
Đánh giá một lần -> Cấp một chứng chỉ -> Được chấp nhận ở mọi nơi
Chứng chỉ chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 do Tổ chức chứng nhận được Bộ Khoa học Công nghệ chỉ định và nhận diện toàn quốc thông qua logo và dấu hiệu chứng nhận.
Chứng chỉ hiện đại ứng dụng công nghệ 4.0
Với phương châm hoạt động “Đánh giá một lần -> Cấp một chứng chỉ -> Được chấp nhận ở mọi nơi” và theo xu hướng công nghệ 4.0, G-GLOBAL là đối tác của tổ chức chứng nhận ở Việt Nam thiết lập Hệ thống truy xuất chứng chỉ thông qua mã QR code, để đảm bảo mọi khách hàng và đối tác của khách hàng ở mọi nơi đều có thể truy xuất được giá trị hiệu lực của chứng chỉ thông qua phần mềm quét mã QR code trên điện thoại thông minh tới hệ thống tra cứu khách hàng trên Website của Tổ chức chứng nhận. Việc này giúp công khai, minh bạch giá trị của chứng chỉ và có thể check thông tin ở mọi nơi, mọi lúc.
Giấy chứng nhận hợp pháp và trực tiếp do Tổ chức chứng nhận cấp
Giấy chứng nhận sẽ trực tiếp do Tổ chức chứng nhận cấp với đầy đủ tính pháp lý, hợp pháp trong nước cũng như được công nhận toàn cầu!
Mẫu Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Có thể bạn quan tâm:
» Tư vấn ISO 9001:2015
» Chứng nhận ISO 9001:2015
TCVN-ISO-9001-2015-He-thong-quan-ly-chat-luong-Cac-yeu-cau
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT . Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
키워드에 대한 정보 iso 9001 2015
다음은 Bing에서 iso 9001 2015 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.
이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!
사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 Học hỏi được gì từ hệ thống quản lý ISO 9001 2015 của Rạng Đông
- 동영상
- 공유
- 카메라폰
- 동영상폰
- 무료
- 올리기
Học #hỏi #được #gì #từ #hệ #thống #quản #lý #ISO #9001 #2015 #của #Rạng #Đông
YouTube에서 iso 9001 2015 주제의 다른 동영상 보기
주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 Học hỏi được gì từ hệ thống quản lý ISO 9001 2015 của Rạng Đông | iso 9001 2015, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.